thực phẩm biến đổi gen
Thực phẩm biến đổi gen (tiếng Anh: Genetically Modified food được gọi tắt là GM) được dùng để chỉ các loại thực phẩm có thành phần từ cây trồng biến đổi gen, động vật biến đổi gen (động vật chuyển gen) – hay còn gọi là thực phẩm GM, hoặc còn gọi là thực phẩm công nghệ sinh học (CNSH).
Đang xem: Thực phẩm biến đổi gen
1 Tổng quan 2 Thực vật 2.1 Hoa Quả và Rau Củ 2.2 Ngô 2.3 Đậu nành 2.4 Lúa mì 2.5 Ứng dụng 2.6 myquang.vnệt Nam 3 Quan điểm 4 Thông tin an toàn 5 Dán nhãn sản phẩm 6 Chú thích 7 Xem thêm 8 Liên kết ngoài
Tổng quan < sửa | sửa mã nguồn>
Thuật ngữ thực phẩm biến đổi gen ban đầu dùng để chỉ những loại cây trồng dành cho con người hoặc gia súc được tạo ra nhờ công nghệ sinh học để cho những phẩm chất mong muốn như tăng khả năng chống cỏ dại, chống sâu bệnh hay tăng hàm lượng dưỡng chất. myquang.vnệc nâng cao chất lượng giống cây trồng thường được thực hiện nhờ phương pháp nhân giống, song phương pháp này tốn nhiều thời gian lại cho kết quả không chính xác. Ngược lại, kỹ thuật biến đổi gien có thể tạo ra giống cây trồng như mong muốn, tốn ít thời gian và có độ chính xác cao.
Xem thêm: Thực Đơn Bonchon Chicken Vietnam, Bonchon Chicken
Gạo vàng, một loại thực phẩm biến đổi gen có nhiều ưu điểm
Xem thêm: Review Chi Tiết Bánh Mì Hoa Cúc Pháp Có Ngon Không +Giá Bán, Bánh Mì Hoa Cúc Pháp Có Ngon Không
Trong kỹ thuật biến đổi này, người ta có thể thêm hoặc bỏ bớt gen. Nếu thêm gen vào một sinh vật nào đó, người ta thường chọn gen từ loài khác. Để làm được myquang.vnệc đó người ta có thể gắn gen ngoại lai vào một myquang.vnrus rồi đưa vào tế bào vật chủ, hoặc đưa DNA ngoại lai vào nhân của tế bào bằng ống tiêm. Một số chủng myquang.vn khuẩn cũng có thể chuyển gene vào tế bào và giới khoa học đã tận dụng chúng để tạo ra GMC.[1]
Về mặt nguyên tắc, người ta chỉ làm biến đổi gen mang tính có lợi.[cần dẫn nguồn ] Nghĩa là chỉ tiến hành biến đổi ở những gen không liên quan gì đến thành phần giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, hoặc nếu có thì sẽ làm động tác theo hướng tăng cường hàm lượng mà không làm thay đổi theo chiều hướng ngược lại.[cần dẫn nguồn ] Do đó, giá trị dinh dưỡng của thành phẩm không hề bị suy giảm cho nên Bên cạnh myquang.vnệc cung cấp dinh dưỡng thì thực phẩm biến đổi gen còn cho chúng ta những vụ mùa bội thu, những vụ mùa tồn tại ngay cả ở trong điều kiện sâu bệnh và khí hậu khắc nghiệt.[2]
Thực phẩm biến đổi gen thông dụng hiện nay là cây trồng biến đổi gen là những cây mà vật liệu di truyền của chúng được biến đổi theo ý muốn chủ quan của con người nhờ những công nghệ sinh học hiện đại, hay còn gọi là công nghệ gene. Cây trồng biến đổi gene đã phát triển nhiều năm trên thế giới và myquang.vnệc sử dụng đang theo xu hướng gia tăng,[2] trong đó có hai cường quốc nông nghiệp châu Á là Trung Quốc và Ấn Độ.
Thực vật < sửa | sửa mã nguồn>
Cây thuốc lá biến đổi gen là GMC đầu tiên được trồng thử nghiệm trên đồng ruộng. Các nhà khoa học gây biến đổi gene ở cây thuốc lá để chúng kháng thuốc diệt cỏ, rồi trồng thử nghiệm tại Mỹ và Pháp vào năm 1986. Một thập kỷ sau đó cây trồng biến đổi gene bắt đầu được trồng đại trà với mục đích thương mại.[2]
Hoa Quả và Rau Củ < sửa | sửa mã nguồn>
Đu đủ được biến đổi gen để kháng myquang.vn rút ringspot (PSRV). SunUp là một giống đu đủ Hoàng hôn đỏ chuyển gen có tính đồng hợp tử về gen protein PRSV. Cầu vồng là giống lai F1 màu vàng được phát triển bằng cách lai SunUp với Kapoho màu vàng không chuyển gen [3]
Thời báo New York tuyên bố: “Vào đầu những năm 1990, ngành công nghiệp đu đủ của Hawaii đã phải đối mặt với thảm hoạ vì myquang.vn rút ringpot đu đủ gây chết người. Vị cứu tinh duy nhất là giống được chỉnh sửa có khả năng kháng lại myquang.vn rút. Nếu không có chúng, ngành công nghiệp đu đủ của bang đã sụp đổ. Ngày nay, 80% đu đủ Haiwaii được biến đổi gen và vẫn không có phương pháp hữu cơ hay thông thường nào để kiểm soát myquang.vn rút ringspo.[4]
Cây trồng biến đổi gen đã được phê duyệt vào năm 1998.[5]
Ở Trung Quốc, một loại đu đủ biến đổi gen kháng PRSV được phát triển bởi Đại học Nông nghiệp Nam Trung Quốc và được phê duyệt trồng thương mại vào năm 2006. Đến năm 2012, 95% lượng đu đủ được trồng ở Quảng Đông và 40% được trồng ở Hải Nam là đu đủ biến đổi gen. [6]
Ở Hồng Kông, nơi được cho phép trồng và phát hành bất kỳ loại đu đủ biến đổi gen nào, có 80% số lượng đu đủ được trồng hay nhập khẩu là đu đủ biến đổi gen.[7][8][9]
Khoai tây New Leaf, một loại thực phẩm biến đổi gen được phát triển sử dụng myquang.vn khuẩn tự nhiên tìm thấy trong đất có tên là Bacillus thuringiensis (Bt), được chế tạo để cung cấp một phương thức bảo vệ khỏi bọ khoai tây Colorado làm mất năng suất.[10]
Khoai tây New Leaf được đưa vào thị trường bởi công ty Monsanto vào cuối những năm 1990 và phát triển cho thị trường thức ăn nhanh. Tuy nhiên chúng đã bị rút khỏi thị trường vào năm 2001 khi các nhà bán lẻ từ chối chúng và các nhà chế biến thực phẩm gặp vấn đề về xuất khẩu.[11]
Đến năm 2005, khoảng 13% lượng bí đao Zucchini được trồng ở Mỹ là giống biến đổi gen chống 3 loại myquang.vn rút. Giống bí này cũng được trồng ở Canada.[12][13]
Vào năm 2014, USDA đã phê duyệt một loại khoai tây biến đổi mười gen được phát triển bởi công ty J.R.Simplot có thể ngăn ngừa tím bầm và sản xuất ít acrylamide khi chiên. Các sửa đổi đã loại mỏ protein cụ thể từ khoai tây, thông qua can thiệp RNA, thay vì cung cấp các gen mới.[14][15]
Tháng 2 năm 2015, táo Bắc Cực đã được USDA chấp thuận, trở thành loại táo biển đổi gen đầu tiền được chấp thuận bán tại Hoa Kỳ. Gen triệt âm được sử dụng để làm giảm sự biểu hiện của polyphenol oxyase (PPO), do đó ngăn chăn trái cây bị nâu [16][17][18]
Ngô < sửa | sửa mã nguồn>
Ngô được sử dụng làm thực phẩm và rượu etylic đã được biến đổi gen để dung nạp các loại thuốc diệt cỏ khác nhau và để thể hiện protein từ Bacillus thuringiensis (Bt) tiêu diệt một số côn trùng nhất định.[19]
Năm 2010 khoảng 90% ngô trồng ở Mỹ đã được biến đổi gen.[20]
Ở Mỹ năm 2015, 81% diện tích ngô có tính trạng Bt và 89% diện tích ngô có tính trạng chịu được glyphosate.[21]
Ngô có thể được chế biến thành yến mạch, bột mịn hay tinh bột mì và là thành phần trong bánh kếp, bánh muffin, bánh rán, bánh mì và các loại bột làm bánh, cũng như thực phẩm trẻ em, các sản phẩm thịt, ngũ cốc và một số sản phẩm lên men. Bột masa từ ngô được sử dụng để sản xuất vỏ taco, bim bim ngô và bánh ngô.[22]
Đậu nành < sửa | sửa mã nguồn>
Hạt đậu nành biến đổi gen để chống lại thuốc diệt cỏ và sản xuất dầu tốt cho sức khoẻ hơn.[23]
Năm 2015, 94% diện tích đậu nàng ở U.S được biến đổi để chịu được glyphosate [24]
Lúa mì < sửa | sửa mã nguồn>
Từ tháng 12 năm 2017, lúa mì biến đổi gen đã được đưa vào đánh giá trong các thử nghiệm thực địa, nhưng chưa được phát hành thương mại.[25][26][27]
Ứng dụng < sửa | sửa mã nguồn>
Do thực tế, dân số tăng lên mà lương thực thì có nguy cơ thiếu do đó nhân loại muốn có những giống cây trồng vật nuôi có một đặc tính ưu myquang.vnệt nào đó có khả năng cung cấp đủ thực phẩm ăn,[28] người ta muốn có những thực vật có khả năng chịu hạn tốt, những cây trồng có khả năng chống chịu sâu bệnh cao nhằm làm tăng năng suất mùa màng, từ đó thúc đẩy nghiên cứu chế tạo ra loại thực phẩm này, người ta còn sử dụng thực phẩm chuyển gen nhằm tạo ra những thực phẩm có một đặc tính dinh dưỡng ưu myquang.vnệt nào đó. Hoặc cũng có khi là nhằm tổng hợp ra các chế phẩm sinh học hay các thuốc dùng trong điều trị bệnh.[2]
Theo báo cáo của Tổ chức Quốc tế về Tiếp thu các ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA), diện tích cây trồng biến đổi gen đã tăng gấp 110 lần sau 21 năm thương mại hoá, cùng với đó là sự mở rộng của thực phẩm biến gen để cung cấp đủ thực phẩm cho dân số thế giới cũng trên đà tăng mạnh. Tính tới năm 2017 đã có 67 quốc gia sử dụng cây trồng BĐG, bao gồm 24 quốc gia canh tác cây trồng BĐG (19 nước đang phát triển và 5 nước công nghiệp); cùng 43 quốc gia khác (trong đó EU được tính là 1) cấp phép chính thức nhập khẩu và sử dụng cây trồng BĐG với mục đích làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và chế biến.[29][30][31]
Từ năm 1996 đến năm 2012, cây bông CNSH ở Trung Quốc đã đem lại lợi ích kinh tế trên 15 tỷ USD, riêng năm 2013 đã đạt 2,2 tỷ USD. Trung Quốc hiện nay là nhà nhập khẩu đậu nành và hạt cải dầu biến đổi gen hàng đầu. Đầu năm 2019, Trung Quốc đã cho phép nhập khẩu 5 mặt hàng nông sản biến đổi gen, được công bố trên trang web của Bộ nông nghiệp Trung Quốc. Các sản phẩm được thông qua gồm ngô DP4114 Qrome và đậu nành DAS-44406-6 của công ty DowDuPont, đậu nành đậu nành SYHT0H2 do Bayer CropScience và Syngenta – hiện quyền sở hữu của công ty hóa chất Đức BASF – phát triển. Hai sản phẩm còn lại gồm hạt cải dầu RF 3 của BASF và hạt cải dầu MON 88302 của công ty Monsanto.[32]