nguyên tắc xây dựng thực đơn cho trẻ mầm non
hoa tươi hoa tuoi dien hoa điện hoa shop hoa mua hoa lan ho diep hoa tươi online Cho thuê máy chủ, VPS vệ sinh công nghiệp diệt côn trùng

Trường tốt cho con

Giáo dục mầm non

Xã hội

Tâm lý

Cảm xúc mầm non

Sức khoẻ

Dinh dưỡng

Bạn nhỏ quanh ta

Giải trí

Sản phẩm mới

Đào tạo Giáo viên mầm non

Công văn – Chỉ thị

Chương trình GDMN mới

Chủ đề

Thư viện giáo dục

Bài giảng – Giáo án

Giáo dục kỹ năng sống

Giáo dục đặc biệt

Bài giảng tương tác

Tài liệu bồi dưỡng

Chương trình lễ hội

Mang thai và sinh đẻ

Trẻ sơ sinh

Chăm sóc trẻ

Giáo dục trẻ

Vui chơi cùng trẻ

Sức khỏe và Phát triển

Trường GD đặc biệt

Các trường tiểu học

Trường chuẩn quốc gia

Website các trường

Tìm trường cho con


Kế hoạch năm học Giáo dục Mầm non 2016 – 2017



Kỷ luật tích cực với con cái



Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ



Làm đồ chơi trang trí lớp học mầm non



Giáo án giáo dục mầm non

Dinh dưỡng Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho trẻ
Hạnh phúc lớn nhất của người mẹ là nhìn thấy bé ăn nhiều, lớn nhanh và phổng phao mỗi ngày. Nhưng mẹ đã biết cách chăm sóc bé khỏe mỗi ngày chưa?
Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, vốn hiểu biết về dinh dưỡng, tâm sinh lý trẻ, và cả lòng kiên nhẫn nữa. Để trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ, ngoài tình thương yêu của cha mẹ, trẻ cần được cung cấp những bữa ăn đầy đủ và cân đối về dinh dưỡng.
Đang xem: Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho trẻ mầm non
Một bữa ăn “chất lượng” để giúp trẻ phát triển toàn diện phải có đủ 3 yêu cầu sau:
Đảm bảo đủ 4 nhóm chất
– Nhóm chất bột đường: Bột, cơm cháo, mì, nui… giúp cung cấp năng lượng và chuyển hóa chất trong cơ thể.
– Nhóm chất đạm: Thịt cá, tôm, cua, tàu hũ, các loại đậu… giúp xây dựng cơ bắp, tạo kháng thể.
– Nhóm chất béo: Mỡ, dầu, bơ… giúp cung cấp dự trữ năng lượng và các vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E, K.
– Nhóm chất xơ: Rau củ, trái cây giúp chuyển hóa các chất và tăng cường chất đề kháng, cung cấp vitamin.
Nước
– Trẻ em cần nhiều nước hơn người lớn để chuyển hóa và đào thải chất bã, để điều chỉnh nhiệt độ cơ thể… Vì vậy, nếu thức ăn quá cô đặc hoặc trẻ không được uống đủ nước thì sự tiêu hóa và hấp thu của trẻ cũng sẽ bị kém đi.
– Nhu cầu nước của trẻ từ 10-15% tính theo trọng lượng cơ thể. Mùa nóng trẻ cần lượng nước nhiều hơn mùa lạnh. Ví dụ: Trẻ cân nặng 10kg cần một lượng nước 1-1.5 lít/ngày.
Xem thêm: Hấp Bánh Flan Nhiệt Độ Bao Nhiều, Hấp Bánh Flan Bao Nhiêu Phút
An toàn thực phẩm – Đảm bảo dinh dưỡng
– Thịt cá phải tươi sống, nhất là hải sản.
– Rau, trái cây phải tươi, sạch, đảm bảo an toàn không thuốc trừ sâu hay hóa chất.
– Thức ăn chế biến sẵn như: xúc xích, cá mòi, thị chà bông, phô mai, yaourt… nên lựa chọn thương hiệu uy tín về chất lượng cũng như về an toàn thực phẩm.
– Thức ăn nấu chín nên ăn ngay. Nếu chưa dùng phải đậy nắp và để tủ lạnh, khi dùng phải nấu lại vì có một số vi khuẩn vẫn phát triển ở nhiệt độ 5-100C.
– Rau và trái cây để tủ lạnh càng lâu càng mất chất dinh dưỡng.
Xem thêm: Nên Mua Máy Làm Bánh Mì Panasonic Có Tốt Không ? Máy Làm Bánh Mì Loại Nào Tốt?
– Thịt, cá, rau, trái cây rửa sạch dưới vòi nước. Không nên cắt nhỏ và ngâm trong nước vì sẽ làm mất đi một số vitamin ta trong nước (vitamin C, nhóm B, axit folic…). Riêng các loại củ (như khoai tây, cà rốt.v.v…) thì nên rửa nhẹ nhàng trong chậu nước sau khi đã gọt sạch vỏ để giảm thiểu việc mất vitamin (vì các vitamin nằm ngay dưới lớp vỏ).
Theo Lamchame

In Trang này

Email Trang này Chia sẻ lên Facebook
Các bài đã đăng :

Thức ăn không an toàn với bé 1-3 tuổi (11/10)

Chỉ số đường huyết và chế độ ăn của trẻ (11/10)

Lưu ý dùng dầu ăn cho bé (10/10)

Dinh dưỡng cho trẻ 18-24 tháng (10/10)

Thêm muối vào đồ ăn dặm: Nên hay không? (7/10)

Gợi ý lượng thức ăn dưới 1 tuổi (7/10)

Dinh dưỡng cải thiện chiều cao cho trẻ “nấm lùn” (6/10)

Dinh dưỡng cho trẻ 12-18 tháng (6/10)

3 cách giúp bé ‘mê’ rau củ quả (5/10)

Dinh dưỡng cho bé năm đầu đời (5/10)